Bệnh lý về dạ dày thuộc dạng phổ biến nhất ở nước ta. Ngoài ra theo một số nghiên cứu gần đây tại Việt Nam có kết quả cho thấy khoảng 70% dân số nước ta đã và đang nhiễm vi khuẩn HP. Đây được xem là nguyên nhân chính gây viêm, loét dạ dày- tá tràng và ung thư dạ dày.
Bài viết dưới đây, Phòng khám Bác sĩ Dung xin giải đáp thắc mắc của nhiều người về cắt liều thuốc đau dạ dày. Xin mời các bạn cùng theo dõi chi tiết!
1. Tìm hiểu về loét dạ dày – tá tràng phiên bản dành cho chuyên gia

Bản thân tác giả cũng từng phải trải qua những lần thức khuya để ôn thi, những lần bổ bữa vì vội đi làm, những lần đi nhậu với đối tác. Để rồi phải tự nghiên cứu phác đồ để điều trị cho mình và đó cũng chính là 1 bài học nhớ đời. Điều trị không khó nhưng phải tuân thủ nghiêm ngặt nếu không muốn hối hận. Dưới đây là một số thông tin được Nhà thuốc bán lẻ dược phẩm tại Quảng Bình tổng hợp và trình bày một cách dễ hiểu nhất.
Loét dạ dày – tá tràng là gì?
Loét dạ dày – tá tràng là sự tổn thương của niêm mạc dạ dày, tá tràng với kích thước vết loét đã lớn hơn 0.5cm. Có khá nhiều nguyên nhân nhưng có thể kể ra một số nguyên nhân phổ biến như: Do dùng thuốc giảm đau kháng viêm (NSAIDs, Coticoid,…), do sử dụng rượu bia, stress, vi khuẩn H.P…
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Theo các thông kê trên các diễn đàn sức khỏe thì số người mắc phải loét tá tràng nhiều hơn gấp 4 lần so với người bị loét dạ dày. Tuy nhiên, loét tá tràng thường lành tính hơn và dễ điều trị hơn loét dạ dày.
Triệu chứng của loét dạ dày – tá tràng
Nhìn chung các triệu chứng này sẽ có tình chu kì nhất định, ợ hơi, nôn, buồn nôn, nấc,…
Loét dạ dày | Loét tá tràng |
|
|
2. Xây dựng công thức chung cắt liều thuốc đau dạ dày
Bản thân tôi là một dược sĩ đại học, được đạo tạo tại một trong những ngôi trường hàng đầu trong ngành dược. Tuy vậy, lúc vừa mới bước vào nhà thuốc cũng rất hoang mang và không biết phải bắt đầu từ đâu. Đó là lý do tôi muốn làm về chuỗi series chia sẽ kinh nghệm cắt liều thuốc này.
Để nắm vững được cách cắt liều thuốc đau dạ dày hay bệnh lý nào thì bạn cũng nên nhớ nguyên tắc chung là loại bỏ nguyên nhân và khắc phục triệu chứng. Có một bộ phận dược sĩ hiện nay chỉ học thuộc công thức và rap theo cho mọi trường hợp. Điều này thực sự đáng buồn cho ngành dược và cả bệnh nhân. Hy vọng anh, chị dược sĩ hãy nắm chắc kiến thức rồi mới tiến hành điều trị cho bệnh nhân.
Công thức chung cắt liều thuốc đau dạ dày

Cắt liều thuốc đau dạ dày – Trước khi đi vào cắt liều thì dược sĩ phải biết chắc chắn các thuốc mà bệnh nhân đang sử dụng. Tránh các tương tác thuốc và sử dụng các thuốc không mang lại hiệu quả. Trong hầu hết các trường hợp thì điều trị dạ dày bằng các thuốc dưới đây và có thể kèm theo thực phẩm chức năng nếu bệnh nhân có nhu cầu.
Thuốc kháng acid + thuốc giãn cơ + nếu có HP thì nên có chỉ định của bác sĩ
Nếu chưa có bằng chứng bệnh nhân nhiễm vi khuẩn HP. Thì anh chị không nên dùng kháng sinh, chủ yếu sẽl điều trị giảm triệu chứng trước.
Đơn thuốc tham khảo
1. Omeprazole 20mg: Sáng 1 viên, chiều 1 viên.

Cắt liều thuốc đau dạ dày không nên dùng thêm thuốc kháng acid kháng vì các thuốc kháng H2 có thể làm giảm hiệu lực của PPI. Có thể dùng thêm antacid để cắt cơn đau tức thì. Ranitidine và nhóm kháng H2 là thuốc bảng B trong thai kỳ, có nhiều bằng chứng an toàn – ranitidine có nhiều bằng chứng an toàn nhất.
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Nghiên cứu trên số lượng giới hạn những phụ nữ mang thai dùng ranitidine không thấy thuốc có gây bất thường, dị dạng thai nhi. Tuy nhiên, nguyên tắc là nguyên tắc, chỉ sử dụng ranitidine khi thật cần thiết và tránh sử dụng thuốc trong 3 tháng đầu. Omeprazole là thuốc bảng C trong thai kỳ. Không được dùng.
2. Phosphalugel: Nên uống khi đau. Nếu sử dụng đơn độc PPI mà không hết đau. Cần hiểu là antacid không có tác dụng làm lành vết loét, chỉ có tác dụng cắt cơn đau.

3. No Spa 40mg: Sáng 1 viên, chiều 1 viên.
No Spa 40mg: Sáng 1 viên, chiều 1 viên
Sử dụng No spa trong giảm đau co thắt cơ trơn đối vơi viêm loét dạ dày.
Kết hợp thêm thực phẩm chức năng để tăng khả năng trị loét.
3a. CurmaGold: Sáng 1 viên, chiều 1 viên.
Hoặc 3b. HP max: Ngày 4 viên ( sáng 2 viên, tối 2 viên)
Vì sao cắt liều thuốc đau dạ dày – lại có thực phẩm chức năng trong đơn thuốc?
Trên thực tế, những thực phẩm chức năng này rất tốt trong điều trị loét – hiệu quả tương đương như thuốc đã được chứng minh trên lâm sàng.
Lưu ý: Khuyên bệnh nhân đến bệnh viện để khám xem có HP hay không. Không tự ý cho kháng sinh để trị HP vì liệu trình dài ngày khó tuân thủ, còn nếu không điều trị đầy đủ thì dẫn tới kháng thuốc.
3. Cắt liều thuốc đau dạ dày điều trị vi khuẩn H.P
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Vi khuẩn H.P (Helicobacter pylori) đã được phát hiện sống kí sinh tại lớp nhầy sát biểu mô niêm mạc dạ dày. Tỉ lệ gây ra loét dạ dày do vi khuẩn H.P là khoảng 60 – 90%. Bắt đầu từ năm 2005, vi khuẩn H.P được tổ chức y tế thế giới xếp vào nguyên nhân gây ra ung thư dạ dày.
Tuy nhiên, trong phần lớn những trường hợp nhiễm vi khuẩn H.P đều không biểu hiện triệu chứng ra ngoài. Thống kê lên tới 85% bệnh nhân nhiễm vi khuẩn H.P không bao giờ biểu hiện triệu chứng hay xuất hiện biến chứng. 2 test thường được dùng để chẩn đoán HP là:
- Test nhanh urease (nội soi), độ nhạy > 98%, độ chuyên 99%;
- Test thở có độ nhạy 95% và độ chuyên 96%.
Triệu chứng: Đau bụng, ợ hơi, đầy hơi, buồn nôn, thỉnh thoảng nôn mửa và phân đen.
Đau thường xảy ra khi dạ dày trống rỗng, giữa các bữa ăn và vào buổi sáng sớm. Nhưng nó cũng có thể xảy ra vào những lúc khác. Các triệu chứng loét ít phổ biến hơn bao gồm buồn nôn, nôn và chán ăn. Chảy máu cũng có thể xảy ra.
Điều trị: Thuốc giảm acid + 2 kháng sinh trở lên + probiotic.
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Do tínhg kháng thuốc mạnh của vi khuẩn H.P nên không được đơn trị. Dưới đây là 4 phác đồ chính được BYT và thế giới khuyến cáo:
Phác đồ cắt liều thuốc đau dạ dày | Lưu ý |
Phác đồ 1: Điều trị trong 14 ngày.
| Chỉ dùng ở nơi kháng Clarithromycin < 20% (không dùng do VN có tỷ lệ đề kháng Clarithromycin và Metronidazol rất cao). Phác đồ này chỉ đạt tỷ lệ tiệt trừ 70%. |
Phác đồ 2 Sử dụng 4 thuốc thay thế có Bismuth
Sử dụng 4 thuốc không có Bismuth
Hai phác đồ này điều trị trong 14 ngày. | Dùng nơi có kháng Clarithromycin > 20% hoặc đã được điều trị với Macrolid, hoặc thất bại với phác đồ 3 thuốc. Phác đồ 4 thuốc có tỷ lệ thành công là trên 90%. Khó dung nạp hơn do nhiều thuốc. Thử nghiệm đối chứng đa trung tâm lớn ở châu Âu năm 2013 được tiến hành ở các vùng kháng clarithromycin cao đã báo cáo loại bỏ 92% bằng liệu pháp 4 ngày bao gồm thuốc ức chế bơm proton, amoxicillin, clarithromycin, và nitroimidazole. |
Phác đồ 3
| Dùng khi phác đồ 1 và 2 thất bại. Có thể dùng ngay từ đầu, tuy nhiên do nhiều thuốc nên bệnh nhân có thể nhầm lẫn, khó tuân thủ. Tỷ lệ thành công trên 90%. |
Phác đồ 4
| Dùng khi phác đồ 1, 2, 3 thất bại. Nếu thất bại, cần làm kháng sinh đồ. |
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Probiotic có vai trò bổ sung vi sinh đường ruột để tránh rối loạn tiêu hóa do dùng kháng sinh dài ngày. Ngoài ra, còn giúp hỗ trợ tăng khả năng trị H.P.
Một số sản phẩm thông dụng: Thuốc E Xazol điều trị vi khuẩn H. Pylori
4. Cắt liều thuốc đau dạ dày – trào ngược dạ dày – thực quản
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Trào ngược dạ dày thực quản là được xem là một triệu chứng khiến bệnh nhân cảm thấy khá lo lắng. Biểu hiện chủ yếu là do dịch vị acid của dạ dày hay đôi khi là dịch mật trào ngược lên thực quản. Từ đó, kích ứng niêm mạc thực quản và gấy ra viêm. Biến chứng của trào ngược dạ dày thực quản khá nguy hiểm như: hẹp thực quản, loét hoặc thậm chí tăng nhẹ nguy cơ ung thư thực quản.
Triệu chứng:
- Ợ nóng, cảm giác nóng rát trong ngực, đôi khi lan lên họng. Kèm ợ chua.
- Đau ngực, nhất là vào ban đêm.
- Ho, thở khò khè, khản giọng. Khó nuốt.
Nguyên nhân:
- Do cơ vòng thực quản bị giãn bất thường hoặc yếu, acid trong dạ dày trào ngược lên thực quản.
- Thức ăn chứa nhiều dầu mỡ, rượu bia thuốc lá, nước ngọt có ga, ăn quá nhiều,
- Nằm ngay sau ăn
- Sử dụng một số loại thuốc như thuốc chẹn, thuốc ngủ, kênh canxi (amlodipine…)… Làm tăng tình trạng bệnh.
- Vi khuẩn H.P không gây ra bệnh lý trào ngược dạ dày thực quản như nhầm lẫn của nhiều người
Điều trị – Cắt liều thuốc đau dạ dày
Thuốc làm giảm acid + chống nôn + phẫu thuật nếu nặng
1. Thuốc làm giảm acid:
Ưu tiên là nhóm PPI như: omeprazole, esomeprazole, pantoprazole, lanzoprazole…
Nhóm kháng Histamin H2 như: Cimetidine, famotidine, nizatidine hoặc ranitidine nếu không dùng được PPI, hiệu qua kém hơn PPI.
Nhóm trung hòa acid như: Maalox, Rolaids… Một vài loại như Gaviscon (Thực phẩm chức năng) tạo một lớp gel giữa thực quản và dạ dày nên có tác dụng chống trào ngực dạ dày thực quản.
2. Thuốc chống nôn và kích thích nhu động ruột.
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Các thuốc như: Metoclopramide, domperidone, cisapride… Có thể dùng đơn độc khi bệnh nhẹ hoặc phối hợp nếu bệnh trung bình đến nặng.
3. Thực phẩm chức năng
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Các sản phẩm như: Cao bình vị tâm minh đường, Nano Curcumin, Curminano… Được bào chế từ dược liệu, có tác dụng tốt.
Điều trị ngoại khoa
Cắt liều thuốc đau dạ dày – Thủ thuật Nissen siết chặt cơ vòng thực quản dưới để ngăn ngừa trào ngược bằng cách khâu phần đỉnh của dạ dày bao quanh bên ngoài đoạn thực quản dưới. Hiện nay phẫu thuật này có thể được tiến hành qua nội soi. Cắt liều thuốc đau dạ dày
Trên đây là những kiến thức cắt liều thuốc đau dạ dày được đúc rút từ quá trình làm việc và quản lý tại nhà thuốc. Đồng thời các kiến thức được tham khảo bởi những tiền bối khóa trên. Hy vọng sẽ giúp ích một phần nào đó trong dự án nâng cao chất lượng dược sĩ nhà thuốc – lấy lại niềm tin bệnh nhân của dược sĩ Tuấn.
Để lại bình luận và đánh giá bài viết giúp mình nhé! Cảm ơn nhiều.
Trên đây là những kiến thức về cắt liều thuốc đau dạ dày mà Phòng khám Bác sĩ Dung cung cấp. Các bạn có thể thăm khám trực tiếp tại Quảng Bình thông qua địa chỉ
- Trụ sở chính: Thôn Vĩnh Phú Quảng Hòa TX Ba Đồn
- Hoặc đặt lịch thông qua số điện thoại: 084.502.9815.